Thai nhi tháng thứ 7 phát triển như thế nào
mang thai thang thu 7 có những ngón tay, ngón chân có màng của bé đã bắt đầu xuất hiện và “đuôi” dần dần biến mất. Mẹ cũng đã có những thay đổi đáng kể do sự gia tăng nội tiết tố đột ngột. Mẹ nên làm gì để chống lại sự mệt mỏi trong 3 tháng đầu mang thai?
Su phat trien cua thai nhi tháng thứ 7
Bắt đầu xuất hiện những ngón chân và tay có màng phát triển từ bàn tay và bàn chân của bé. Bé có mí mắt, ống thở kéo dài từ cổ họng đến các nhánh của phổi đang phát triển và “đuôi” của bé dần biến mất. Các tế bào thần kinh đang phân nhánh ra để kết nối với nhau, tạo thành hệ thần kinh sơ khai. Bộ phận sinh dục của bé vẫn chưa phát triển đầy đủ để bộc lộ giới tính là trai hay gái. Bé có kích thước của một hạt đậu ngự và đang liên tục phát triển và thay đổi, mặc dù bạn vẫn chưa cảm nhận được.
Cuộc sống của mẹ bầu tháng thứ 7 thay đổi ra sao?
Bạn bắt đầu cảm thấy áo ngực của mình bị chật khít. Cần thay cỡ áo lớn hơn rồi bạn ạ. Sự gia tăng nội tiết tố sẽ khiến ngực phát triển để chuẩn bị cho con bú. Ngực của bạn sẽ tiếp tục lớn hơn một đến 2 cỡ trong thời gian mang thai, nhất là khi bạn mang thai bé đầu tiên.
Bạn cảm thấy mệt mỏi? Đó là do sự thay đổi hormone, nhất là sự tăng progesterone đột ngột khiến bạn thấy uể oải. Nôn ọe cũng khiến bạn mất năng lượng. Thỉnh thoảng, bạn có thể bị khó ngủ vào ban đêm, nhất là khi bạn cần phải đi vệ sinh nhiều lần.
Đi bộ để chống mệt mỏi: Bạn nên dành ra 15 đến 20 phút đi bộ để giảm bớt cảm giác mệt mỏi trong 3 tháng đầu thai kỳ. Đừng vì cảm thấy mệt mà bỏ việc đi bộ nhé, càng đi, bạn sẽ càng khỏe hơn đấy.
Nguồn bài viết từ website me yeu con